Bồ Tát | Đại Bảo Tháp Mandala Tây Thiên | Đại Bảo Tháp | Đại Bảo Tháp Tây Thiên

Bồ Tát

Được viết: 05-19-2021
Ý NGHĨA NGHI THỨC HỒNG DANH BẢO SÁM Nghi thức Hồng Danh Bảo Sám còn gọi là Lễ Phật Đại Sám Hối Văn. Lễ Phật vì toàn văn có 108 lạy, cầu diệt trừ 108 phiền não. Đại: Đại thừa. Pháp sám hối của Đại thừa. Sám: Chữ Phạn là sám ma: rửa sạch. Hối: Tiếng hán: hối hận những lỗi lầm. Danh từ “sám hối” gồm cả chữ Phạn và chữ Hán nghĩa là sám trừ...
Được viết: 08-11-2016
Mọi người thường nghĩ rằng Đức Phật Quan Thế Âm là một vị thiên nữ hay một nữ thần có quyền năng ban trải hạnh phúc và điều may mắn đến cho tất cả chúng sinh. Thực ra, Ngài không phải là một nữ thần hay thiên nữ, thậm chí không phải chỉ duy nhất thuộc về Phật giáo. Ngài là sự hợp nhất Trí tuệ vũ trụ và Tình yêu thương vô điều kiện. Giáo lý của...
Được viết: 06-11-2016
Tập đế (Tiếp theo) III. Tính Chất Của 10 Món Căn Bản Phiền Não Tính chất của mười món căn bản phiền não không giống nhau: có thứ nhanh nhẹn, có thứ chậm chạp; có thứ mãnh liệt, có thứ yếu ớt; có thứ đâm sâu gốc rễ trong lòng người, có thứ nằm khơi khơi ở trên ý thức; có thứ dễ dứt trừ, có thứ khó tiêu diệt. Vì tính chất không đồng ấy mà đức...
Được viết: 05-28-2016
Phẩm chúc lụy [1] Bấy giờ, Đức Thích-Ca Mưu-Ni Như-Lai bảo Bồ-tát Văn-thù-sư-lỵ và vô số đại-chúng trong hải-hội rằng: “Tôi ở trong vô-lượng ức trăm nghìn đại-kiếp, không tiếc thân-mệnh, đầu mắt, tay chân, máu thịt, xương-tủy, vợ con, đất nước, thành-quách, hết thảy ngọc báu, có ai lại xin Tôi, Tôi đều đem bố-thí và Tôi tu-tập trăm nghìn hạnh khổ...
Được viết: 05-28-2016
Phẩm A-lan-nhã  Bấy giờ, trong pháp-hội có một vị Đại-bồ-tát tên là THƯỜNG-TINH-TIẾN nhờ uy-thần của Phật, liền từ tòa đứng dậy, chễ áo vai hữu, gối hữu để xuống đất, chắp tay cung-kính bạch Phật rằng: “Bạch đức Thế-Tôn! Như Phật nói nơi A-lan-nhã là Bồ-đề đạo-tràng, nếu có người nào phát tâm cầu Bồ-đề, không nên lìa bỏ nơi A-lan-nhã ấy. Trong...
Được viết: 05-27-2016
Phẩm yếm xả [1]    Bấy giờ, Trưởng-giả Trí-Quang nhờ uy-thần của Phật liền từ tòa đứng dậy đỉnh-lễ xuống chân Phật, cung-kính chắp tay bạch Phật rằng: “Bạch đức Thế-Tôn! Tôi nay theo Phật, nghe được diệu-pháp báo ân rất sâu ấy, trong lòng hớn-hở, cho rằng được sự chưa từng có bao giờ, như người đang đói khát gặp được món ăn Cam-lộ. Tôi nay mong...
Được viết: 05-27-2016
Phẩm báo ân (1) Bấy giờ, đức Thế-Tôn từ chính-định khoan-thai trở dậy, bảo Đại-Bồ-Tát Di-Lặc(20 rằng: “Quý hóa thay! Quý hóa thay! Đại-sĩ các Ông, các thiện nam-tử vì muốn thân cận bậc Thế-gian-phụ, vì muốn nghe pháp xuất-thế, vì muốn suy-nghĩ như-như-lý, vì muốn tu-tập như-như-trí(3) nên mới đến nơi Phật cung-kính, cúng-dàng. Nay Tôi diễn nói về...
Được viết: 05-24-2016
Cạo tóc Lời ghi: Dẹp bỏ râu tóc, gọi là “cạo”. “Tóc” là tên chung lông từ lỗ tai trở lên, cũng gọi “phủi tóc”, cũng gọi “xuống tóc”; nơi ông Thạch Đầu độ ông Đơn Hà, thì gọi là “hớt cỏ trước điện Phật”. Lời góp: Những ngày cạo tóc của đức Văn Thù Bồ Tát ghi lại là: mồng 4, mồng 6, mồng 7, mồng 8, mồng 9, mồng 10, 11, 14, 15, 16, 19, 22, 23, 24,...
Được viết: 05-24-2016
Nuôi bệnh Lời ghi: Thăm nom gọi là “nuôi”, tật khổ gọi là “bệnh”. Thân là cội khổ, hữu tình khó khỏi, người xuất gia dứt ái từ thân, mười phương hội tụ, cần nên có sự tương quan khi đau bệnh, săn sóc lẫn nhau. Sở dĩ trong tám ruộng phước, Bi điền thứ nhất, nếu thấy người bệnh, phải lấy lòng lành, trước sau chăm nom, không trái ý Phật. Lời góp:...
Được viết: 05-24-2016
Tắm Phật   Lời ghi: Dùng nước nóng thơm xối hình Phật, gọi là “Tắm”. Kinh Quán Phật hình tượng nói: Phật nói với nhân dân trong thiên hạ: Chư Phật mười phương đều dùng lúc mùng tám tháng tư mà sinh; Khi bỏ nhà học đạo và đắc quả thành Phật, cho đến lúc vào Lê Hoàn (Niết bàn) đều dùng mồng tám tháng tư”. Sở dĩ ở ngày đó, là vì giữa mùa xuân, mùa...

Trang