đức Phật | Đại Bảo Tháp Mandala Tây Thiên | Đại Bảo Tháp | Đại Bảo Tháp Tây Thiên

đức Phật

Được viết: 06-07-2016
  "Bảo tháp có năng lượng gia trì và ảnh hưởng sâu sắc giúp con người tự chuyển hóa để trở nên yêu thương, nhân ái, hiểu biết và hòa hợp với nhau hơn". Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa giảng Pháp tại Đại Bảo tháp Madala Tây Thiên, Vĩnh Phúc tháng 11 năm 2011 (trích dẫn từ ấn phẩm Mandala - sự hợp nhất Từ bi và trí tuệ theo quan kiến Kim...
Được viết: 06-07-2016
(Đức Phật A Di Đà)   "Khi chúng ta còn vô minh, tham dục chỉ là tham dục, nhưng khi thành tựu giác ngộ thì tham dục được chuyển hóa thành trí tuệ siêu việt của Đức Phật A Di Đà". Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa chia sẻ giáo Pháp tại pháp hội quán đỉnh Đức A Di Đà, chùa Vân Sơn, Vĩnh Phúc tháng 11/2011 (trích dẫn từ ấn phẩm Mandala -...
Được viết: 06-06-2016
Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa chia sẻ giáo Pháp trong Pháp hội quán đỉnh Guru Yoga, Vũ điệu kim cương, bản tôn Đức Phật A Di Đà, tại Thiền Viện Vạn Hạnh, Đà Lạt tháng 3/2010 (trích dẫn từ ấn phẩm Mandala - sự hợp nhất Từ bi và trí tuệ theo quan kiến Kim cương thừa), do Drukpa Việt Nam biên tập và phát hành . (Bấm vào từng trang để phóng to...
Được viết: 06-06-2016
(Bát Nhã Phật Mẫu) Bình đẳng giới và  phong trào giải phóng phụ  nữ, xét ở một mức  độ nào đó, đã được cải thiện ở nhiều nơi trên thế  giới. Thế nhưng,  trong cộng đồng Phật Giáo vẫn tồn tại rất nhiều thành kiến và  sự nghi ngờ đối với khả  năng tu học, thành tựu, đặc biệt là  thành tựu đại giác ngộ  của người nữ. Dường như sự hiện hữu của...
Được viết: 06-06-2016
  Ý NGHĨA CHÂN NGÔN TRONG VIỆC CHỮA LÀNH Chân ngôn hay âm thanh thanh tịnh có tầm quan trọng đặc biệt trong truyền thống Phật giáo Kim Cương thừa.  Bản thân thừa này còn được gọi là Mantra hay Chân ngôn thừa. Trong tiếng Phạn, từ “Man” là “suy nghĩ”, và từ “Tra” có nghĩa là “giải phóng bản thân khỏi thế giới vật chất”.Việc kết hợp nghĩa hai...
Được viết: 05-25-2016
Thông thường, mỗi chúng ta sinh ra trong cuộc đời này mang trong mình rất nhiều ân đức: ân cha, nghĩa mẹ, ân nghĩa của thầy cô, ân đức của đất nước, quốc gia, xã hội. Và với các Phật tử, chúng ta còn mang một cái ân nặng hơn hết, đó là ân của Đức Phật. Đức Phật là bậc đản sinh vào cuộc đời này để dẫn dắt chúng sinh trên con đường giác ngộ tâm linh...
Được viết: 05-24-2016
Rửa chân Lời ghi: Thân phần dưới rốt gọi “chân”. Tỳ kheo ở Tây Vức ra cửa phần nhiều chân trần. Nên hễ đến Tăng Già lam trước phải rửa chân mới nên vào chùa lễ kính vậy. Bằng khi rửa chân, nên nguyện chúng sinh, khẳm đủ sức thần, chỗ đi không ngăn. Án, lam tá ha ( câu chú niệm 3 lần). Lời ghi: “Chân” là thôi dứt. Nghĩa là thân phần đến đây là...
Được viết: 05-24-2016
Tắm gội Lời ghi: “Rửa ráy” gọi là tắm gội nghĩa là rửa bỏ dơ bẩn nơi thân. Nửa tháng một lần tắm, là giặt rửa sắc thân, kham dùng chở đạo. Nửa tháng Bồ tát rửa gội giới thân, định tuệ phát sanh. Nên Kinh Thí Dụ nói: “ Phật dùng mồng tám tháng chạp thần thông thuyết pháp, hàng chục lục sư, độ các ngoại đạo”. Ngoại đạo cảm ơn, bạch Phật rằng “Phật...
Được viết: 05-24-2016
Cạo tóc Lời ghi: Dẹp bỏ râu tóc, gọi là “cạo”. “Tóc” là tên chung lông từ lỗ tai trở lên, cũng gọi “phủi tóc”, cũng gọi “xuống tóc”; nơi ông Thạch Đầu độ ông Đơn Hà, thì gọi là “hớt cỏ trước điện Phật”. Lời góp: Những ngày cạo tóc của đức Văn Thù Bồ Tát ghi lại là: mồng 4, mồng 6, mồng 7, mồng 8, mồng 9, mồng 10, 11, 14, 15, 16, 19, 22, 23, 24,...
Được viết: 05-24-2016
Nuôi bệnh Lời ghi: Thăm nom gọi là “nuôi”, tật khổ gọi là “bệnh”. Thân là cội khổ, hữu tình khó khỏi, người xuất gia dứt ái từ thân, mười phương hội tụ, cần nên có sự tương quan khi đau bệnh, săn sóc lẫn nhau. Sở dĩ trong tám ruộng phước, Bi điền thứ nhất, nếu thấy người bệnh, phải lấy lòng lành, trước sau chăm nom, không trái ý Phật. Lời góp:...

Trang