báo hiếu
Được viết: 08-02-2022
Hạnh hiếu của Đức Phật
Đạo Phật là đạo giải thoát, giác ngộ. Ở phương diện hiếu thảo, đạo Phật còn được gọi là đạo hiếu, và chính Đức Phật là biểu trưng nhất cho tinh thần chí hiếu. Tuy nhiên, cuộc đời Phật Thích Ca lại hy sinh gần như trọn vẹn cho chúng sinh, Ngài chỉ dành một phần thời gian rất nhỏ cho cha mẹ và những người thân trong gia...
Được viết: 07-29-2022
Mùa Vu lan (bắt đầu từ rằm tháng 4 đến rằm tháng 7 hàng năm) là mùa báo hiếu nhắc nhở người đệ tử Phật đền đáp bốn ơn, trong đó có công ơn của đấng sinh thành dưỡng dục.
Đức Phật dạy tâm hiếu là tâm Phật, hạnh hiếu là hạnh Phật. Lời dạy ấy đã nhắc nhở chúng ta tầm quan trọng của tâm hiếu, hạnh hiếu trên bước đường tu; nhưng thực...
Được viết: 08-27-2018
Ngài Xá Lợi Phất vốn thuộc dòng Bà la môn, cha Ngài là một luận sư nổi danh trong giáo đoàn Bà La Môn. Người mẹ khi mang thai Ngài, trí tuệ bỗng nhiên vượt trội, có thể luận nghị thắng người cậu của Ngài là Câu Si La. Bà mẹ vốn tự hào về đứa con trai trí tuệ hơn người, mới 8 tuổi đã có thể thăng tòa luận nghị thắng các luận sư trong nước. Cho nên...
Được viết: 08-17-2016
Ngày 14/08 - Hơn 6.000 Phật tử hành hương về Đại Bảo tháp Mandala Tây Thiên (Tam Đảo Vĩnh Phúc) dự Đại lễ cầu siêu Phổ độ gia tiên, cửu huyền thất tổ do chư Tăng Ni tại đây tổ chức nhân mùa Vu lan 2016.
Mặc dù trời mưa to và đường ngập vì lũ, các Phật tử không quản ngại khó khăn có mặt tại đàn tràng từ sớm, tất cả đều nhất tâm cầu nguyện mười...
Được viết: 08-15-2016
Theo phong tục Việt Nam, ngày Rằm tháng Bảy là ngày trung nguyên, là một trong ba ngày lễ cổ truyền của dân gian. Đối với Phật giáo thì ngày Rằm tháng Bảy mang nhiều ý nghĩa sâu sắc khác nhau nên có nhiều tên gọi như: ngày chúng Tăng Tự Tứ, ngày Phật hoan hỷ, ngày Vu Lan báo hiếu, ngày xá tội vong nhân v.v.. Nhân ngày Vu Lan Tự Tứ, những người con...
Được viết: 07-11-2016
Có thể nói từ trong tâm khảm, không ai là không thương kính cha mẹ. Nhưng để thực hiện song hành tâm hiếu và hạnh hiếu một cách trọn vẹn thì không mấy ai làm được. Ở đây, chúng ta không bàn đến hạng người mang tội đại nghịch (giết cha, giết mẹ) hay những kẻ nghịch tử chỉ báo hại và làm khổ cha mẹ. Vấn đề đáng nói là đối với những người con tuy có...
Được viết: 06-24-2016
Đây là một bản kinh nguyên thủy, ngắn gọn, ghi lại lời Phật dạy cách đối nhân xử thế, cách thực thi các bổn phận và trách nhiệm của người Phật tử đối với bản thân, gia đình và xã hội, rộng hơn là Phật dạy cách kiến tạo một xã hội hài hòa, một cuộc sống đầy an lành và hạnh phúc.
Trong tạng A-hàm, theo bản dịch Hán Việt mới nhất của Thượng tọa Tuệ...
Được viết: 06-09-2016
Lòng chí hiếu cảm động tới trời
Tôn Cẩn là người con chí hiếu ở vào đời Nguyên triều, phụng dưỡng cha và kế mẫu hết lòng, nên người đương thời không ngớt lời ca tụng. Sau khi cha chết, quan tài quàng lại trong nhà bốn năm. Tôn Cẩn vô vàn thương tiếc, sầu khổ khôn nguôi qua nhiều ngày quần áo chẳng thay. Đoạn tuyệt chẳng thịt cá, chí thành tụng...
Được viết: 06-02-2016
Cúng dường cha mẹ
Là Phật tử, chúng ta đều tin hiểu lời Phật mà thực hành hiếu đạo trong đời sống hàng ngày. Cha mẹ, hai đấng sinh thành có một địa vị quan trọng trong tâm thức của người con Phật, ngang bằng với Phật và các vị Đại Bồ-tát, nên “gặp thời không có Phật, khéo phụng thờ cha mẹ tức là phụng thờ Phật vậy” (Kinh Đại tập).
Thế nên,...
Được viết: 05-28-2016
Ý nghĩa báo đáp tứ trọng ân
Đạo Phật dạy cho chúng ta về Tứ trọng ân - bốn ân quan trọng và cao quý thức tỉnh người con Phật phải đền đáp cho vuông tròn. Bốn ân ấy được coi là những đạo lý quan trọng của con người, là nền tảng đạo đức căn bản của con người.
1. Ân cha mẹ: Cha mẹ có những ân nghĩa đối với con cái, người nào làm cha mẹ rồi mới...
Trang
- 1
- 2
- trang sau ›
- »