Đại thừa Phật giáo | Đại Bảo Tháp Mandala Tây Thiên | Đại Bảo Tháp | Đại Bảo Tháp Tây Thiên

Đại thừa Phật giáo

Được viết: 06-29-2022
Là người con Phật, chúng ta cần phải biết về danh xưng của Đức Phật để phát khởi tâm rung động chí thành khi nghe danh hiệu Ngài và trưởng dưỡng niềm tin sâu sắc vào bậc Thầy gốc của tất cả chúng sinh ở cõi Ta bà. Hiểu về 10 danh hiệu của Đức Phật để trong từng phút giây của cuộc sống, chúng ta mới có thể dâng niềm tri ân lên Ngài và tin rằng Đức...
Được viết: 11-01-2020
Bồ đề tâm còn gọi là “Bodhicitta”, trong đó “Bodhi” nghĩa là “giác ngộ”, còn chữ “citta” là “tâm”, ghép lại là Bodhicitta hay tâm giác ngộ. Như vậy, Bồ đề tâm mang nghĩa trí tuệ hiểu biết thấu triệt, giác ngộ toàn bộ vũ trụ. Bodhicitta cũng có nghĩa là Từ bi hợp nhất với Trí tuệ, bởi “Bodhi” hay giác ngộ chính là Trí tuệ còn  “citta” - tâm hay...
Được viết: 07-09-2018
Trên hành trình dẫn đến giác ngộ chúng ta phải tránh cạm bẫy của hai thái cực, một bên là sự đam mê chạy theo những tham vọng của bản thân, bên kia là thái cực ngược lại, dồn ép mình vào những nguyên tắc cứng nhắc, khổ hạnh, hành hạ thân và tâm một cách bất hợp lý. Con đường dẫn đến giác ngộ và trí tuệ của Tứ Diệu đế siêu vượt hai thái cực trên,...
Được viết: 12-26-2016
Để có thể thực hành Bồ tát đạo một cách trọn vẹn, trước hết, bạn cần phát khởi Bồ đề tâm mạnh mẽ, kiên cố, tiếp đến, bạn thực hành các thiện hạnh. Chỉ khi các thiện hạnh được thực hiện thì chúng ta mới nói đến Bồ đề tâm hạnh hay các thiện hạnh hướng về sự giác ngộ cho hết thảy chúng sinh. Thiện hạnh này chính là Sáu Ba la mật - Bố thí, Trì giới,...
Được viết: 08-25-2016
Đức Quan Thế Âm quán tự tính viên thông, thấy hết thảy chúng sinh đồng thể bình đẳng. Chúng sinh ở trong tâm Ngài nên không khổ nào Ngài không biết. Nhưng phải đợi chúng sinh, niệm danh hiệu, nghĩa là chịu quay về với Ngài, thì thần lực mới có thể gia hộ. Điều kiện duy nhất là phải cung kính, nghĩa là tin chắc Ngài có thật, ở ngay tâm mình, có khả năng cứu mình, nên thiết tha một lòng thành kính niệm bởi “Cảm ứng đạo giao khó nghĩ bàn”.   Trong Kinh Pháp Hoa, phẩm Phổ Môn, Đức Phật dạy: “Nếu có vô lượng trăm ngàn vạn ức chúng sanh chịu các khổ não, nhất tâm xưng danh hiệu Quán Thế Âm, Bồ- tát tức thời quan sát âm thanh, khiến được giải thoát.   Quan Thế Âm Bồ-tát thành tựu công đức rộng lớn như thế. Đủ thứ thân hình, khắp các cõi nước, cứu độ chúng sinh. Vì vậy các ông phải nên siêng năng cung kính cúng dường. Bồ-tát Quán Thế Âm hằng cứu những tai nạn nguy cấp, khiến hết sợ hãi, cho nên cõi Sa Bà gọi ngài là bậc Thí Vô Úy”.   Nếu hàng ngày chúng ta hay nhất tâm trì niệm Đức Quan Thế Âm, đến khi cấp nạn xảy ra, Đức Quan Thế Âm trong tự tính chúng sinh sẽ hiện ra cứu nạn. Chúng tôi xin gửi đến Quý vị những mẩu chuyện kinh điển về sự linh ứng cứu nạn của Đức Quan Thế Âm.  
Được viết: 08-23-2015
Nhờ có trí tuệ nhìn rõ bản chất của khổ đau, cùng với thực hành phương pháp tu tập thù thắng của Bát chính đạo, thấm nhuần giáo lý Trung đạo, phát khởi Bồ đề tâm mạnh mẽ hành trì Lục độ Ba la mật, hành giả có thể trải qua các thứ lớp tu tập khác nhau với các cấp độ thành tựu khác nhau trên con đường dẫn tới Giác ngộ. Thứ lớp quả vị tu tập được...
Back to top