Kinh Phật
Được viết: 06-30-2024
PHẬT THUYẾT KINH BẢN SỰ
Hán dịch: Ngài Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang, Đời Đường
Được viết: 09-13-2022
Trong kinh Pháp Hoa, phẩm Phổ Môn nghĩa là cánh cửa phổ biến, cánh cửa rộng mở cho mọi loài đi vào. Nhưng thâm nghĩa của Phổ Môn là tất cả mọi người trong thế gian này ai ai cũng đều có Đức Phật Quan Thế Âm ở trong tâm của họ. Vì thế nếu biết lắng nghe tiếng âm thanh huyền diệu đó thì ai ai cũng đều có cả. Quan là xem xét, Thế Âm là âm thanh...
Được viết: 08-30-2022
Kinh Công Đức Hữu Nhiễu Tháp Phật
Hán dịch: Nước Vu-điền, Sa-môn Tam tạng Thật-xoa Nan-đà
Việt dịch: Tỳ kheo Thích Thọ Phước
--o0o--
Đúng như thế, chính tôi được nghe:
Một thời, Đức Phật trú ở Kì Thụ Cấp Cô Độc Viên, nước Xá-vệ, cùng với đại Tỳ kheo tăng và vô lượng các chúng khác vây quanh.
Bấy giờ, trưởng lão Xá-lợi-phất rời chỗ ngồi,...
Được viết: 05-14-2022
KINH CÔNG ĐỨC TẮM PHẬT
Hán dịch: Sa-môn Thích Nghĩa Tịnh đời Đường
Việt dịch: Tại gia Bồ-Tát giới Ưu-bà-tắc Nguyên Thuận
Tôi nghe như vầy:
Một thuở nọ, Đức Bạc-già-phạm ở trên đỉnh núi Linh Thứu gần thành Vương Xá, cùng câu hội với 1.250 chúng đại Tỳ-kheo. Lại có vô lượng vô biên chư đại Bồ-Tát và thiên long bát bộ thảy đều đến vân tập....
Được viết: 01-10-2022
KINH DƯỢC SƯ BỔN NGUYỆN CÔNG ĐỨC (ÂM - NGHĨA)
Dịch giả: THÍCH HUYỀN DUNG
Hán dịch: Ngài Tam Tạng Pháp Sư HUYỀN TRANG
Việt dịch: THÍCH HUYỀN DUNG KINH DƯỢC SƯ LƯU LY QUANG NHƯ LAI BỔN NGUYỆN CÔNG ĐỨC (ÂM NGHĨA)
(Tái bản lần thứ bảy) PL: 2553 – DL: 2009
LỜI NÓI ĐẦU
Có người cho rằng Đạo Phật là đạo chán đời. Bao nhiêu nỗi khổ như sinh...
Được viết: 05-19-2021
Ý NGHĨA NGHI THỨC HỒNG DANH BẢO SÁM
Nghi thức Hồng Danh Bảo Sám còn gọi là Lễ Phật Đại Sám Hối Văn. Lễ Phật vì toàn văn có 108 lạy, cầu diệt trừ 108 phiền não.
Đại: Đại thừa. Pháp sám hối của Đại thừa.
Sám: Chữ Phạn là sám ma: rửa sạch.
Hối: Tiếng hán: hối hận những lỗi lầm.
Danh từ “sám hối” gồm cả chữ Phạn và chữ Hán nghĩa là sám trừ...
Được viết: 05-16-2021
Trong cuốn “Phật học phổ thông”, Hòa thượng Thích Thiện Hoa chia sẻ rằng bắt nguồn một tôn giáo nào, vị giáo chủ bao giờ cũng là một tấm gương sáng cho tín đồ soi chung để tiến bước. Nhưng trong các vị giáo chủ của các tôn giáo hiện có trên thế giới này, không có một vị nào đầy đủ ý nghĩa cao đẹp, một đời sống sâu xa bằng Đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Mỗi hành động, mỗi cử chỉ, mỗi lời nói, cho đến mỗi im lặng của Ngài đều là những bài học quý báu cho chúng ta. Nếu chúng ta học giáo lý của Ngài mà không hiểu rõ đời sống của Ngài, thì sự học hỏi của chúng ta còn phiến diện, thiếu sót. Cuộc đời Ngài chính là những biểu hiện giáo lý của Ngài. Ngài nói và Ngài thực hành ngay những lời Ngài đã nói. Cuộc đời Ngài là một bằng chứng hiển nhiên để chúng ta nhận thấy rằng giáo lý của Ngài có thể thực hiện được, chứ không phải là những lời nói suông, những không tưởng, những lâu đài xây dựng trên mây, trên khói.
Được viết: 03-27-2021
PHẬT DI GIÁO
Ta ở lại đời dù cả đại kiếp cũng không ích gì. Vì đã hợp mà không tan là điều không thể có. Chính pháp tự lợi, lợi tha ta đã nói đủ. Nhân thiên đáng độ ta đã độ rồi. Ai chưa đủ khả năng, ta cũng đã tạo yếu tố nhân duyên để sau này sẽ được hóa độ. Đệ tử của ta triển chuyển thực hành, như thế là Pháp-thân ta thường trụ bất diệt.
Này...
Được viết: 11-03-2020
Thuở đức Phật còn tại thế, năm nọ, mạn phía Nam sông Gaṅgā (sông Hằng) trời đổ mưa liên tục từ ngày này sang ngày khác; nhưng suốt bốn năm tháng đó, mạn phía Bắc lại không có một giọt mưa. Một thảm họa từ đó đã phát sinh với các tiểu quốc ở vùng này, nhất là kinh thành Vesāli. Đất đai thì nứt nẻ, đồng ruộng, nương vườn khô cháy; mùa màng thất bát...
Được viết: 07-24-2020
KINH TỨ DIỆU ĐẾ
Thuở xưa kia nơi Bồ đề cội,
Đức Thích Tôn tỏ hội Đạo màu,
Nơi vườn Lộc Uyển lần đầu,
Chuyển pháp Tứ Đế, vớt cầu thế nhân.
-
Tứ Diệu Đế đã rành phân,
Khổ, Tập, Diệt, Đạo, bốn phần thuyết ra.
Khổ là đau đớn phiền ma,
Mười một thứ khổ kể ra đã tường.
Đế là tất cả tai ương,
Loài nào cũng bị vấn vương khổ này.
Tập là...
Trang
- 1
- 2
- 3
- 4
- trang sau ›
- »