giác ngộ | Đại Bảo Tháp Mandala Tây Thiên | Đại Bảo Tháp | Đại Bảo Tháp Tây Thiên

giác ngộ

Được viết: 05-25-2023
“Quy y” là một trong những thuật ngữ đặc trưng của đạo Phật. Sự thực hành đặc biệt về Quy y trong Phật giáo là một điểm khởi đầu của con đường tâm linh giúp bạn thành tựu giác ngộ. Trước khi Quy y, chúng ta nên có một thái độ đúng đắn (chính kiến). Để Quy y chúng ta cần phải có trí tuệ xả ly từ bên trong. Trí tuệ hiểu biết về bản chất của luân...
Được viết: 04-11-2023
Đỉnh Lễ Bảo tháp      Thông qua thực hành lễ lạy, bạn đón nhận được những phẩm chất thân, khẩu, ý giác ngộ của Đức Phật, đồng thời tịnh hóa mọi chướng ngại. Bạn có thể áp dụng cách tiếp cận thực tiễn của phương Tây trong việc thực hành Pháp: hãy cố gắng để đạt được nhiều lợi ích nhất trong khoảng thời gian ngắn nhất.   Chắp tay trước ngực đỉnh...
Được viết: 12-07-2022
Cúng dường hoa lên Bảo tháp Cúng dường hoa lên Bảo tháp mang lại cho bạn 10 lợi ích không thể nghĩ bàn. Cúng dường hương cũng mang lại lợi ích và công đức tương tự như cúng dường hoa: 1) Bạn có tướng mạo đẹp như hoa. 2) Bạn có tâm thức thanh tịnh. 3) Cơ thể bạn không có mùi hương bất tịnh. 4) Hương thơm thanh tịnh tự nhiên tỏa ra từ cơ thể...
Được viết: 11-21-2022
Theo quan kiến Phật giáo, những si mê, phiền não thông thường của con người được chia thành năm loại hay còn gọi là Ngũ độc, bao gồm vô minh, sân giận, kiêu ngạo, tham ái và đố kỵ. Đạo Phật cho rằng chúng là toàn bộ những yếu tố khiến chúng ta mê đắm trong khổ đau luân hồi và chưa thể đạt được giác ngộ. Song ngược lại, giáo pháp Đức Phật cũng...
Được viết: 06-01-2022
​Bảo tháp là một trong biểu tượng giác ngộ linh thiêng mà chúng sinh có thể tích lũy công đức. Trong Kinh điển có dạy rằng thực hành vi nhiễu Bảo tháp đem lại những lợi ích như sau: ​ Nhờ công đức thực hành vi nhiễu Bảo tháp, hành giả sẽ không tái sinh vào ba ác đạo Địa ngục, Ngạ quỷ, và Súc sinh, không phải sinh lên cõi Trời trường thọ, nơi...
Được viết: 03-21-2022
“Dù trong một khoảnh khắc, dù trong một giây phút, nếu có người phát Bồ đề tâm với mong nguyện tu tập giác ngộ để cứu độ cho hết thảy chúng sinh thì công đức của người phát Bồ đề tâm ấy rộng khắp hư không cũng không thể chứa hết” (Đức Phật). Lòng từ bi là sự quan tâm bình đẳng đến những người khác cho dù họ có là người xa lạ hay thậm chí đang...
Được viết: 09-13-2019
Ý nghĩa chắp tay trong nghi thức Phật giáo Trong nghi thức hằng ngày, khi lễ Phật, khi chào nhau, người Phật tử thường chắp tay và niệm Phật. Hành động chắp tay đó trong Phật giáo gọi là hợp thập (hay ấn Liên hoa). Chắp tay được biểu hiện bằng hình thức: Hai bàn tay úp vào nhau, các ngón tay khít lại, lòng bàn tay rỗng không, trông như hình chiếc...
Được viết: 09-12-2019
Hoa sen được coi là biểu tượng quan trọng nhất trong Phật giáo, không chỉ nêu biểu cho tâm thanh tịnh, thuần khiết mà còn là lời nhắc nhở rằng tất cả các chúng sinh đều có khả năng đạt được giác ngộ. Theo giáo lý đạo Phật, hoa sen mọc lên từ bùn sâu trong ao hồ để bung nở một cách tinh khôi trên mặt nước. Cũng như vậy bản chất tâm thanh tịnh của...
Được viết: 11-26-2018
Nghệ thuật Mật thừa – một truyền thống tiêu biểu của nghệ thuật Phật giáo - là một nghệ thuật siêu việt bởi đó là nghệ thuật của các thứ lớp chứng ngộ và hướng đến sự giác ngộ. Khi nói đến nghệ thuật Mật thừa, xin quý độc giả đừng hiểu quá đơn giản rằng nghệ thuật này chỉ nhằm mô tả những biểu tượng hay giáo lý Đạo Phật như vòng luân hồi, cảnh...
Được viết: 08-26-2016
Hàng chục nghìn người trên mọi miền đất nước cùng tham gia Pháp Hội Đại Bi Quan Âm Cầu nguyện Quốc thái dân an 2016. Với tri kiến đúng đắn về việc thực hành, chắc chắn chúng ta sẽ tích lũy vô số công đức, khai mở được trí tuệ, thành tựu được các tâm nguyện thế gian, tịnh trừ chướng ngại của bản thân và tất cả chúng sinh hữu tình.   Cộng nghiệp và...

Trang