Thực hành tích lũy công đức | Đại Bảo Tháp Mandala Tây Thiên | Đại Bảo Tháp | Đại Bảo Tháp Tây Thiên

Thực hành tích lũy công đức

Được viết: 11-22-2017
Nhiều loài vật không nghe được chân ngôn, nhưng để thực hành giải thoát khỏi kiếp sống luân hồi, chúng chỉ cần đi nhiễu xung quanh một biểu tượng linh thiêng như tượng Phật hay Bảo tháp, thậm chí ngay cả khi chúng hành động một cách vô thức. Bởi các biểu tượng linh thiêng này đều có uy lực giải thoát vô cùng mạnh mẽ. Chỉ bằng việc chiêm bái, nghe...
Được viết: 11-21-2017
Trong đạo Phật, Bồ đề tâm là mong nguyện chứng đạt quả vị Bồ tát để giúp đỡ hết thảy chúng sinh. Tự tính của Bồ đề tâm chính là tâm Từ bi. Điều làm Bồ đề tâm trở nên vi tế là vì nó hàm ý sự phát triển của Trí tuệ (tiếng Phạn là Prajna - bát nhã). Không có Trí tuệ Bát nhã đó thì lòng Từ bi không hoàn chỉnh. Khi đó, chúng ta có thể thực lòng muốn...
Được viết: 11-20-2017
Trong Kim Cương thừa có vô số phương tiện thiện xảo với tâm nguyện muốn lợi lạc cho những chúng sinh có căn cơ khác nhau, nên cũng có vô số pháp thực hành như cầu nguyện trường thọ, sức khỏe qua pháp tu Đức Di Đà, cầu nguyện của cải qua pháp tu Hoàng Tài Bảo Thiên Zambala, cầu nguyện tịnh hóa nghiệp chướng qua pháp tu Kim Cương Tát Đỏa... Tại...
Được viết: 11-17-2017
Do nghiệp lực, chúng ta mỗi người đều có một thọ mạng, và khi nó chấm dứt, thực sự vô cùng khó khăn để kéo dài đời sống. Tuy vậy, một người đã kiện toàn thực hành Sáu Yoga của Naropa có thể vượt cả giới hạn ấy, và thực sự kéo dài được thọ mạng. Các Yoga này chủ yếu liên quan đến nhận thức, hay sự thấu hiểu về thân vi tế bên trong mỗi chúng ta gồm...
Được viết: 11-14-2017
Danh hiệu của Đức Phật Thích Ca bao gồm cả hai khía cạnh Từ bi và Trí tuệ. Là đệ tử của Phật chúng ta phải thừa hưởng được gia tài Ngài để lại cho chúng sinh. Đó chính là kho báu của năng lực Từ bi và Trí tuệ. Gia tài ấy ai cũng có nhưng do chúng ta quên mất cách dùng nên vẫn mãi mắc mớ, loanh quanh trong vòng luân hồi đau khổ. Bồ Đề Đạo tràng,...
Được viết: 11-08-2017
Động cơ chân chính của Quy y cần dựa trên nền tảng hiểu biết về luân hồi hay bản chất khổ đau của cuộc sống. Là Phật tử, trước tiên chúng ta phải hiểu biết sâu sắc về chân lý này, đó là một trong Tứ Diệu Đế, cốt tuỷ giáo pháp của Đức Phật cũng như Tam thừa Phật giáo, được tuyên thuyết trong lần chuyển Pháp luân đầu tiên ngay sau khi Ngài thành đạo...
Được viết: 10-23-2017
Niềm tin là bước đạo sơ nguyên Không, Hữu, còn vương chấp nhị biên. Tin đức ví bền cùng hạnh nguyện. Mưa hoa vui dạo cảnh Tây Thiên. Kinh Hoa Nghiêm dạy rằng: “Tin là mẹ tất cả công đức. Tin nuôi lớn căn lành. Tin thành tựu Phật Bồ đề”. Trong Ngũ lực, gồm Tín lực, Tấn lực, Niệm lực, Định lực và Tuệ lực thì Tín lực là hàng đầu, là cửa ngõ để...
Được viết: 10-16-2017
Trong các kinh điển, thời kỳ phát triển Pháp của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni gồm có Chính pháp 500 năm, Tượng pháp 1.000 năm, và Mạt pháp 10.000 năm. Trong thời Chính pháp (chính có nghĩa là chứng), mặc dầu Đức Phật đã thị hiện Niết bàn, nhưng Pháp nghi vẫn không thay đổi - tức là có giáo pháp, có sự hành trì, và có người chứng đắc quả vị. Trong thời...
Được viết: 10-09-2017
Trên bước đường tu tập, để thành tựu được mỗi giai đoạn tu tập chúng ta cần thành tựu được yếu tố quyết định hay còn gọi là “thể chất”. Nếu không hiểu rõ ràng những điều này, chúng ta sẽ không thể quy y thành công! Thể chất hay chất liệu để quyết định việc Quy y Tam bảo có thành tựu được giới phẩm hay không chính là “Đức tin”. Tuy nhiên, đức tin...
Được viết: 10-02-2017
Trong bài trước, bạn đã biết về chướng ngại hoài nghi trên con đường thực hành tâm linh. Vậy làm thế nào để khéo léo xử lý những hoài nghi đó? Trong một nền văn minh sùng bá các chiêu giảm giá và hoài nghi như vậy, lại không có ai đủ can đảm để hạ giá chính những tuyên bố của hoài nghi, những hành giả tâm linh chân chính là người cần lột mặt nạ đa...

Trang