Tin tức Nổi bật | Đại Bảo Tháp Mandala Tây Thiên | Đại Bảo Tháp | Đại Bảo Tháp Tây Thiên

Tin tức Nổi bật

Được viết: 06-13-2022
Thần thông diệu dụng là những giá trị lợi ích đặc thù của người tu tập theo những pháp môn nhất định. Ngày xưa, Đức Phật và những vị thánh đệ tử của Ngài đều có được sáu loại thần thông, gọi là Lục thông. Những nhà ngoại đạo tu tiên cũng có thể đạt tới năm loại thần thông trong số sáu thần thông mà Phật đã chứng đắc, gọi là Ngũ thông. Tuy nhiên,...
Được viết: 06-12-2022
Theo lịch Kim Cương Thừa, tháng Phật Đản là thời gian Đại cát tường, vì đây là thời gian Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã đản sinh, chứng đắc giác ngộ và xả ly đời sống thế gian và cũng là tháng Ngài thể nhập Đại Niết bàn. Vì thế, mọi thiện nghiệp chúng ta làm trong tháng Phật Đản đều được tăng trưởng hàng triệu lần. Từng ngày từng ngày chúng ta cần...
Được viết: 06-10-2022
Cúng dàng Mandala là kỹ năng vô cùng thiện xảo và quan trọng của Kim Cương thừa. Mục đích quán tưởng Mandala để xả ly ngã chấp và pháp chấp - sự bám chấp vào sự vật, hiện tượng hay vật chất. Trên thực tế, vật chất không có lỗi, sự giàu có, tiền tài, danh vọng không có lỗi nhưng lỗi ở chỗ chúng ta bám chấp vào những pháp đó mà tham, sân, si mãi gây...
Được viết: 06-09-2022
Khi Đức Liên Hoa Sinh được Đức Vua Trisong Deutsen thỉnh mời đến  Samye Vinh Quang ở Núi Đá Đỏ, Bà Lão đức hạnh của xứ Ton, một phụ nữ với tâm chí thành phi thường, đã gửi người hầu gái của mình là Margong với tên gọi Rinchen Tso đến để dâng cúng lên một bữa sáng với sữa đông cùng vài miếng nho. Khi bậc Thầy đang chuẩn bị lên đường tới Samye...
Được viết: 06-08-2022
Nắng sớm đã lên. Thái tử Siddhattha ôm bát, thong thả đi theo con đường ruột dê xuống chân núi. Vừa đi chàng vừa trú niệm hơi thở để tìm lại sự thanh thản tâm hồn. Phải đi con đường mới, tức là con đường dẫn đến cổ thành Giribbāja có hoàng thành, cung điện của đức vua Seniya Bimbisāra (Tần Bà Sa La) nổi danh. Ở đây, dinh thự tiếp dinh thự, lâu đài...
Được viết: 06-06-2022
Theo kinh Āriyapariyesana, sau khi thành đạo, Đức Phật băn khoăn có nên chuyển bánh xe pháp hay thị hiện Niết bàn. Bởi Ngài chiêm nghiệm và quán chiếu sâu vào pháp do Ngài mới chứng được là sâu thẳm, vi diệu, cao quý, siêu lý luận, chỉ có người trí mới thấu hiểu, còn phần nhiều chúng sinh vì đam mê ái dục khó mà thấy được pháp lý duyên khởi, khó...
Được viết: 06-05-2022
Hôm sau, đức Thế Tôn lại ôm y bát vào thành để khất thực, trên đường trở về, Ngài đưa mắt nhìn bao quát Vesāli bằng cái nhìn của con voi chúa rồi nói với tôn giả Ānanda: - Đây là cái nhìn Vesāli lần cuối cùng của Như Lai, không còn một lần nào khác nữa. Và rồi, Ngài tiếp: - Chúng ta hãy cùng đi đến ngôi làng Bhandagāma. Sau Bhandagāma là...
Được viết: 06-04-2022
3. SÁM ĐỨC PHẬT THÀNH ĐẠO Hào quang chiếu diệu Sáng tỏa mười phương Ngộ lý chơn thường Phá màn hôn ám Đệ tử lòng thành bái sám Trước điện dâng hoa Cúng dường Phật Tổ Thích Ca Ba ngôi thường trú Đệ tử chúng con: Nhân lành chưa đủ Nghiệp báo theo hoài Nay nhờ Văn Phật Như Lai Giáng trần cứu độ Sáu năm khổ hạnh Bảy thất tham thiền Ma...
Được viết: 06-03-2022
8. Tụng Kinh, Trì Chú, Niệm Phật     A. Mở đề   Người Phật tử, nếu chỉ thờ, lạy và cúng Phật, thì cũng chưa có thể gọi là thuần thành. Người Phật tử thuần thành còn phải tụng kinh, trì chú và niệm Phật. Vả lại nếu bỏ qua ba phần sau này, thì ba phần trước là thờ, lạy và cúng khó có thể viên dung cả Sự và Lý được. Vì phần Lý là phần cao siêu khó...
Được viết: 06-02-2022
Tất cả Phật tử đều ít nhiều có những hiểu biết về đạo Phật, nhưng hiểu biết của nhiều người lại thực sự rất mơ hồ, hời hợt, không tiếp cận được ý nghĩa căn bản và không chạm tới cốt lõi giáo pháp đạo Phật. Chúng ta thực sự không nhận thức được những ý nghĩa căn bản này để thực hành theo chính pháp. Truyền thống của đạo Phật không có gì khác hơn...

Trang