Phật giáo Kim Cương Thừa
Được viết: 12-30-2019
Trong Kim Cương thừa, các pháp thực hành nói chung có thể chia thành hai giai đoạn tiếp nối nhau là giai đoạn Phát triển và giai đoạn Thành tựu. Giai đoạn Phát triển là giai đoạn tích lũy công đức còn giai đoạn Thành tựu là giai đoạn tu về Tuệ.
Trong giai đoạn Phát triển, hành giả thực hành Tam Mật gia trì (tương ứng thân - khẩu - ý của mình...
Được viết: 11-18-2019
Trong Đại thừa, chúng ta thường niệm bắt đầu bằng chữ "Nam mô" để thể hiện Tâm chí thành. Tâm chí thành được thể hiện qua cả thân, khẩu và ý. Thân đỉnh lễ là thể hiện sự chí thành của thân, miệng trì tụng “Nam mô…” là thể hiện sự chí thành của khẩu, tâm chúng ta tha thiết hướng về Đức Phật là sự chí thành của ý, như thế chữ “Nam mô” là thể hiện...
Được viết: 10-21-2019
Yoga thân và khẩu kim cương lúc này đã hoàn thiện. Bây giờ chúng ta bắt đầu phần thứ ba là Yoga tâm tịnh quang. Phần này bàn về đối tượng tịnh hóa, thực hành tịnh hóa và kết quả.
Đối tượng để tịnh hóa bằng Yoga tâm tịnh quang là một chuỗi sự kiện cuộc đời của chính hành giả. Từ lúc có nhận biết trong bào thai cho đến lúc sinh ra, từ thời thơ ấu...
Được viết: 10-16-2019
Bản tôn Tam muội da xuất hiện từ năng lực của quán tưởng, và Bản tôn trí tuệ bản lai xuất hiện từ sự thanh tịnh nguyên thủy. Bản tôn Trí tuệ bản lai và Bản tôn Tam muội da hòa nhập làm một để thực chứng rằng Trí tuệ bản lai và tính không là đồng một thể, bất khả phân trong tâm giác ngộ thanh tịnh của chính bạn.
Trong phần tiếp theo của...
Được viết: 10-14-2019
Nói chung thiền định đi liền với tâm an lạc, trong sáng và không vọng tưởng sau khi những suy nghĩ vọng tưởng lắng xuống một cách tự nhiên. Thiền minh sát có nghĩa là trải nghiệm bản chất tâm một cách trần trụi và sáng rõ, đó là sự tự tỉnh thức, không đối tượng, thoát khỏi mọi ngụy tạo giả dối. Nói theo cách khác, thiền định được cho là sự an...
Được viết: 10-09-2019
Trong thời khóa tu tập, sau khi đã tập trung một khoảng thời gian vào vật hỗ trợ nâng cao khả năng thiền định, bạn có thể rời mắt khỏi vật đó và chuyển sang quán chiếu tâm mình. Đơn giản là bạn chỉ việc để mặc tâm trong trạng thái yên tịnh, tự nhiên, sau đó gia tăng từ từ sự tập trung tâm ý khiến tâm trở nên sáng suốt bén nhạy và quán sát việc...
Được viết: 09-30-2019
Điều quan trọng của thực hành Đại Thủ Ấn là chúng ta phải cố gắng tập trung ngay từ đầu. Nếu ngay từ đầu, sự tập trung tự nhiên đã được kích hoạt thì sau đó chúng ta đơn giản chỉ cần tuân theo giáo lý của Thượng sư Tilopa, nhưng vì tập trung chưa tốt, nên sự rèn luyện đầu tiên này của tâm thức cần được trưởng dưỡng. Để được như vậy, chúng ta nên...
Được viết: 09-25-2019
Tam thân của Phật tính
Sau khi đã mô tả ngắn gọn bản chất của căn, đạo, kiến, thiền, hành, phần này sẽ tóm gọn với điểm căn bản thứ ba, lý giải về ý nghĩa của Đại thủ Ấn, quả Đại Thủ Ấn, và sự bất khả phân của Tam thân.
Một hành giả phát tâm nguyện chứng thực diện mạo vốn có của Đại ấn, Căn Đại Thủ Ấn, tức tự tính vốn có nơi mình và vạn pháp...
Được viết: 09-23-2019
Trong pháp Guru Yoga, sự thư giãn sau khi quán hòa tan có thể được coi là phương tiện chính của toàn bộ pháp tu thiền định. Trước tiên, hành giả cần thư giãn, thả lỏng toàn bộ cơ thể, rũ bỏ mọi cảm giác và thư giãn tâm, một cách thật nhẹ nhàng, mềm mại. Hãy để tất cả được yên tĩnh tự nhiên và an trụ trong thực tại không thủ không xả này.
Thông...
Được viết: 09-18-2019
Để nhận ra được về tính bất nhị, nếu nói về kỹ thuật, thì bạn chẳng cần làm gì cả. Bạn chỉ cần đưa tất cả những hiểu biết của mình về chân lý tuyệt đối, đưa tư tưởng Đại Thủ Ấn vào sự thực hành, đúng như tôi vừa mới giải thích ở trên. Thông thường, bạn cũng không cần phải tuân thủ theo nghi thức thiền định, không cần phải có những khóa tu tập...
Trang
- «
- ‹ trang trước
- …
- 3
- 4
- 5
- 6
- …
- trang sau ›
- »