Giáo pháp
Được viết: 02-05-2021
Ngày Tết cúng chay, ăn chay là nét văn hóa mang đậm giá trị tâm linh và bản sắc dân tộc Việt. Theo quan kiến của đạo Phật, ăn chay tránh được nghiệp báo sát sinh, phát khởi tâm từ bi trước nỗi khổ đau của chúng sinh. Đối với người Phật tử, ăn chay ngày Tết là một pháp thực hành, còn đối với nhiều người, ăn chay chỉ đơn giản là để được lắng lòng,...
Được viết: 02-02-2021
Thờ ông Địa, thần Tài, ông Táo là tập tục, tín ngưỡng dân gian. Từ xa xưa, người ta tin rằng, mỗi lĩnh vực của đời sống con người đều có một vị thần cai quản nên thờ phụng, cúng bái các vị thần ấy thì sẽ được phù hộ.
Một số truyền thống tín ngưỡng có thể tin vào thần linh, chẳng hạn như tin vào việc mỗi cái cây có vị thần linh...
Được viết: 02-01-2021
Thiết lập không gian sống an lành với năng lượng bảo hộ
(Tạo môi trường trong nhà an lạc)
Có lẽ, đây là khoảng thời gian ghi dấu ấn lịch sử đối với loài người và cũng là thời gian vô cùng đặc biệt trong cuộc đời của bạn. Nếu như trước đây, bạn có quá ít thời gian dành cho gia đình, công việc nơi cơ quan và các mối quan hệ xã hội chiếm hầu hết quỹ...
Được viết: 01-29-2021
Theo triết lý đạo Phật, pháp số 5 được nhắc đến rất nhiều như Ngũ trí Như Lai, Ngũ căn, Ngũ lực, Ngũ hạnh, Ngũ giới, Ngũ quán, Ngũ thời giáo, Ngũ uẩn, v.v… Đặc biệt trong Duy thức học, khi 5 thức mê lầm được chuyển hóa, chúng trở thành Ngũ Trí Phật hay Ngũ Trí Như Lai. Khi 5 loại ham muốn vị kỷ của con người được chuyển hóa, chúng trở thành tình...
Được viết: 01-25-2021
Niềm tin kiên cố đối với Tam bảo là sự trong sáng đầy hỷ lạc của tâm chí thành đối với Đức Phật, đấng tôn quý tối thượng, bậc Đạo sư của con đường giải thoát giác ngộ; đối với Pháp tôn quý tối thượng chính là con đường thực hành và Tăng đoàn tôn quý tối thượng là những bạn đồng hành tu tập trên con đường đó.
Vì thế abhidharmakośa (A-tì-đạt-...
Được viết: 01-21-2021
Phật tử sơ cơ phần nhiều chỉ tu theo hình thức ít chú trọng đến chỗ khai tâm, thành thử lửa tam độc vẫn cháy hừng, không hưởng được hương vị thanh lương giải thoát của đức Phật đã chỉ dạy. Cho nên ở đây lại cần đặt vấn đề "Làm thế nào để phát Bồ Đề tâm?". Muốn cho lòng Bồ Đề phát sinh một cách thiết thực, chúng ta nên suy tư quán sát để phát tâm...
Được viết: 01-20-2021
Đức Phật vừa thành đạo liền tuyên bố: “Lạ lắm thay! Hết thảy chúng sinh đều đầy đủ trí tuệ, đức tướng Như Lai”. Kinh Lăng Nghiêm và tất cả các kinh Đại thừa đều ấn chứng: “Mười phương Phật, mười phương chúng sinh đồng một thể tính thường trụ chân tâm. Chỉ khác nhau ở chỗ mê và ngộ”.
Một phen đã mê thì Phật tính gọi là tạng thức (A-lại-da). Tạng...
Được viết: 01-16-2021
Dòng tâm của chúng ta như một dòng nước, cứ trôi liên tục, miên man. Thiền định có nghĩa là làm lắng cái dòng trôi chảy này xuống. Cách thức tốt nhất là bạn đừng nên quá căng thẳng, song cũng không nên quá buông lung. Đừng bắt mình căng thẳng quá mức giống như đôi khi bạn phải tập trung quá độ, cố gắng quá độ đến mức thành đau đầu. Bạn chỉ cần tập...
Được viết: 01-12-2021
Kinh Hoa Nghiêm dạy: "Nếu quên mất tâm Bồ Đề mà tu các pháp lành, đó là nghiệp ma". Lời này xét ra rất đúng. Ví như người cất bước khởi hành mà chẳng biết mình sẽ đến đâu, và đi với mục đích gì, thì cuộc hành trình chẳng thành quanh quẩn, mỏi mệt, cùng vô ích lắm ư? Người tu cũng thế, nếu dụng công khổ nhọc mà quên sót mục tiêu cầu thành Phật để...
Được viết: 12-21-2020
Trong Kinh Đức Phật có dạy:
Giơ tay, cất bước tội ngang mày
Địa ngục đao sơn cửa rộng thay.
Điều này có nghĩa rằng từ khi thức dậy từ sáng sớm là chúng ta nghĩ đến việc tiêu cực, bước chân xuống giường đi làm cũng vô tình giẫm đạp lên kiến trùng. Rất nhiều hoạt động trong ngày từ sáng đến tối hầu như đều liên quan đến nhân quả trả vay. Chính vì...
Trang
- «
- ‹ trang trước
- …
- 29
- 30
- 31
- 32
- …
- trang sau ›
- »