Giáo pháp
Được viết: 06-15-2017
Quan niệm này mới nghe qua, thì dường như có sự chống trái với luật Nhân quả. Vì theo luật Nhân quả, ai làm người đó chịu, không thể người này ăn mà người khác lại no, hay người này uống mà người kia hết khát. Nghiệp mình gây ra thì mình phải chịu nhận lấy quả báo, không ai thay thế cho ai. Tuy nhiên, sở dĩ có hiện tượng “đời cha ăn mặn, đời...
Được viết: 06-13-2017
Người biết tu hành là sửa đổi thói quen xấu một cách triệt để, đưa chúng ta trở thành người có lí tưởng, có trí tuệ khi đối diện với hoàn cảnh bên ngoài.
Thế nào là tu hành?
Hầu hết người học Phật đều cho rằng, tu hành là ăn chay, niệm Phật, lạy Phật sám hối, thậm chí tu luyện năng lực thần thông, trở thành người biết trước mọi chuyện, hoặc...
Được viết: 06-06-2017
Cúng dàng lên chư Phật và các bậc Giác ngộ là một thiện nghiệp giúp cho bạn tích lũy được vô số công đức và tiêu trừ tâm keo sẻn do bản ngã sinh ra. Tuy nhiên, cách thức cúng dàng khác nhau sẽ đem lại cho bạn công đức khác nhau.
Cúng đèn là một pháp môn cúng dàng thù thắng, bởi vì cúng dàng đèn tức là cúng dàng ánh sáng, tiêu biểu cho trí...
Được viết: 06-05-2017
Ý nghĩa của sám hối, song song với việc nhìn nhận lỗi lầm mình đã gây tạo, phải thường xuyên chính niệm tỉnh giác đánh bật gốc rễ thành kiến, phiền não. Dù ở bất kì góc độ nào, luôn làm chủ lời nói, hành vi của mình và nghĩ nhiều đến lợi ích tha nhân.
Sám hối là phương pháp hữu hiệu để tịnh hóa các nhiễm ô mà chúng ta lỡ tạo dưới xu hướng...
Được viết: 06-01-2017
“Giới” là điều răn cấm do Đức Phật chế định cho hàng đệ tử dùng để ngăn ngừa tội lỗi của ba nghiệp thân, khẩu, ý. Còn “luật” là các nguyên tắc do Đức Phật quy định cho hàng Tỳ kheo áp dụng khi sống trong tập thể Tăng đoàn. Tuy gọi khác nhau nhưng tính chất vốn đồng nên trong thuật ngữ Phật giáo chúng ta gọi chung là “Giới luật”. Ngũ giới là năm...
Được viết: 05-29-2017
Đức Phật Thích Ca cũng như chư Phật, chư Bồ tát vẫn đến với cuộc đời này trong tất cả các hình tướng theo tâm nguyện của các Ngài để hộ trì và thức tỉnh chúng sinh. Cho nên xung quanh chúng ta luôn có Phật và Bồ tát. Chỉ có điều do thiếu đức tin chí thành và vô minh che chướng, chúng ta không đồng thanh tương ứng đồng khí tương cầu được với các...
Được viết: 05-24-2017
Theo quan kiến của đạo Phật, chuyện gì xảy ra ở đời đều có nhân duyên của nó. Tướng mạo đẹp – xấu của con người cũng vậy. Trên đời này, có người sở hữu dung mạo đẹp đẽ thì cũng có người không được ưa nhìn, nhiều khiếm khuyết. Dân gian có câu: “Ông Trời sao bất công”, song nếu là Phật tử, hẳn ai cũng hiểu rằng đó là do nghiệp nhân của chính người...
Được viết: 05-22-2017
Thân người là một hợp thể nhân duyên bao gồm yếu tố vật chất và yếu tố tinh thần, gọi một cách chung lại là ngũ uẩn. Sắc uẩn bao gồm bốn yếu tố tứ đại đất, nước, lửa, gió, biến đổi liên tục và sẽ tan rã, phân ly không chỉ khi chúng ta chết đi mà ngay trong từng sát na của cuộc sống.
Thụ uẩn cũng hình thành một cách có điều kiện dựa trên sự tiếp...
Được viết: 05-18-2017
Trong lục đạo luân hồi, loài súc sinh phải chịu đựng năm loại khổ: nỗi khổ ăn thịt lẫn nhau, nỗi khổ do ngu si ám chướng, nỗi khổ chịu nóng lạnh, nỗi khổ chịu đói khát, nỗi khổ bị khai thác đọa đày hoặc sai làm việc nặng. Vậy nghiệp nhân nào dẫn đến tái sinh làm loài súc sinh?
1. Có người ích kỷ tột độ rồi có hành vi tranh giành, xâu xé đồng...
Được viết: 05-16-2017
“Vô niệm" là không vọng niệm. Hãy để cho những tư tưởng, tình cảm của bạn tự nhiên đến và đi; đừng gắn cho chúng bất kỳ ý nghĩa nào mà hãy để chúng vận hành tự nhiên, không khởi tâm phân biệt tốt xấu, hay dở.
Rất nhiều người tự vỗ ngực cho rằng mình am tường phương pháp giải thoát của Đức Phật, rồi dùng một chút ít hiểu biết tầm thường, tùy...
Trang
- «
- ‹ trang trước
- …
- 73
- 74
- 75
- 76
- …
- trang sau ›
- »