Tam thừa Phật giáo
Được viết: 09-03-2024
Thực hành bí mật là thực hành Guru Yoga đích thực (phần 2)
Trong thực hành hòa nhập Guru Yoga vào mọi khía cạnh đời sống, bạn hãy luôn thấm nhuần bốn tư tưởng sau:
1. Hãy xem bất kỳ bậc Thượng sư nào truyền trao cho bạn quán đỉnh, những lời khai thị hoặc thậm chí chỉ hướng dẫn kỹ năng trì tụng đều là hình thức của Căn bản Thượng sư. Tóm lại, hãy...
Được viết: 09-03-2024
Pháp thực hành Guru Yoga chỉ được đề cập trong Kim Cương thừa, không được đề cập tới trong các thừa khác. Lý do là vì các thừa khác là những thừa phổ dụng với chúng sinh phàm tình còn đầy ô nhiễm, vô minh. Thông thường, những con người bình thường này phải trải qua vô vàn chướng ngại mới hiểu được rằng Thượng sư có thể là hiện thân của chân lý vũ...
Được viết: 11-03-2023
Theo lịch Kim Cương Thừa, ngày vía Đức Phật Thích Ca hạ thế từ cung trời Đao Lợi là một trong những ngày cát tường nhất trong năm. Ngày vía này nhằm vào ngày 22 tháng 9 tính theo âm lịch của Kim Cương Thừa (tức ngày dương lịch 04 tháng 11 năm 2023).
Lịch sử truyền lại rằng sau khi hạ sinh Đức Phật tại vườn Lâm Tì Ni (Nepal) được 7 ngày thì hoàng...
Được viết: 06-13-2023
Thực hành chân ngôn bí mật chú trọng đến sự hợp nhất trí tuệ và phương tiện thiện xảo. Phương tiện được biểu trưng bằng năm Đức Phật Phụ tính và trí tuệ được biểu trưng là năm Đức Phật Mẫu tính. Tại mức độ thanh tịnh hoàn toàn, như chúng ta đã biết, năm chủ của năm bộ Phật là thể hiện bản chất thanh tịnh của xúc tình phiền não. Tương tự như vậy,...
Được viết: 04-14-2023
Một lần, Vua Trisong Detsen hỏi Đại Sư Liên Hoa Sinh: “Thưa Đại Sư! Xin Ngài nói cho chúng con biết về lợi ích và phước báu của việc phục lạy trước Bảo Tháp, đi nhiễu quanh Tháp, chiêm bái và cúng dường, cùng làm công quả cho nơi tụ hội hợp nhất của chư Phật quá khứ, hiện tại và vị lai”.
Đức Liên Hoa Sinh trả lời: “Thưa Đại Vương! Xin Ngài hết...
Được viết: 03-14-2023
Kim Cương Thừa còn được gọi là con đường đạo thực hành tu tập quả vì hành giả Kim Cương Thừa tu tập con đường đạo gồm hai giai đoạn thực hành: Giai đoạn Phát triển để trưởng dưỡng phương tiện thiện xảo, và Giai đoạn Thành tựu để chứng đắc toàn tri (hai giai đoạn này tạo thành nền tảng của Chân ngôn thừa bí...
Được viết: 01-02-2023
Tám tướng cát tường trong nghệ thuật Phật giáo
Khi các biểu tượng cát tường này xuất hiện tại bất kỳ nơi nào thì nơi đó trở thành sự gia trì hoàn hảo. Tám tướng cát tường khi được vẽ kết hợp lại với nhau thành một tổng thể được gọi là trí tuệ Bản Lai, chính là hóa thân Phật dưới hình thức biểu tượng cát tường để ban gia trì lợi ích chúng sinh...
Được viết: 11-21-2022
Theo quan kiến Phật giáo, những si mê, phiền não thông thường của con người được chia thành năm loại hay còn gọi là Ngũ độc, bao gồm vô minh, sân giận, kiêu ngạo, tham ái và đố kỵ. Đạo Phật cho rằng chúng là toàn bộ những yếu tố khiến chúng ta mê đắm trong khổ đau luân hồi và chưa thể đạt được giác ngộ. Song ngược lại, giáo pháp Đức Phật cũng...
Được viết: 09-15-2022
Cuộc đời của mỗi con người bao gồm trước tiên là sự sinh ra, sau đó lớn lên, già đi và cuối cùng là chết. Hàng năm, hàng tháng, hàng ngày và từng khoảnh khắc, chúng ta đều đang thay đổi, đang sinh ra và chết đi. Những quá trình này luôn xảy ra. Thế nhưng tất nhiên, chúng ta không hiểu theo cách đó. Khi nghĩ về cuộc đời, chúng ta luôn tin là nó...
Được viết: 08-28-2022
Ai có thể kiểm soát được cơn thịnh nộ khi nó tới giống như điều khiển được một con ngựa bất kham, ta gọi đó là bậc thầy giỏi nhất, còn những người không làm được điều này chỉ là phàm tình chúng sinh”.
Người ta tin rằng, Đức Phật A Súc Bệ đã chuyển hóa si ám, sân giận của con người thành trí tuệ Đại Viên Cảnh Trí. Với trí tuệ này, chúng ta có...
Trang
- 1
- 2
- 3
- 4
- …
- trang sau ›
- »