Thực hành tích lũy công đức
Được viết: 07-27-2023
Cúng dàng đèn bơ là pháp cúng dàng mãnh liệt nhất bởi lẽ ánh sáng của chúng tượng trưng cho trí tuệ. Nhờ năng lực của tích lũy này, chúng ta có thể loại trừ mọi bất toàn của đôi mắt vô minh của mình và đạt đến tuệ nhãn toàn giác của Phật.
Dâng cúng đèn là cúng dàng tính thấy lên mắt Phật. Vì mắt Phật là mắt trí tuệ, nên chúng không có sự đối...
Được viết: 07-21-2023
Sau khi chứng đạt giác ngộ tối thượng, Thái tử Cồ Đàm lúc này là Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, đi về hướng vườn Lộc Uyển (gần Ba Na Lại). Năm anh em ông Kiều Trần Như, bạn đồng tu của Thái tử, vẫn đang tiếp tục tu khổ hạnh ở đây. Họ rời bỏ Thái tử vì tưởng rằng Thái tử đã thoái chí, giữa đường bỏ cuộc. Bảy tuần sau khi chứng đạt giác ngộ, Đức Phật...
Được viết: 07-16-2023
Được thực hành từ cách đây ít nhất 2.000 năm, Yoga là phương pháp rèn luyện hướng tới sự hợp nhất tâm và thân, tinh thần và thể chất, vũ trụ bên trong và vũ trụ bên ngoài. Hệ thống Yoga dẫn dắt người thực hành qua các bước kiểm soát hơi thở, tập luyện các tư thế kết hợp với thiền định nhằm mục đích cân bằng năng lượng, chữa lành bệnh tật. Bên cạnh...
Được viết: 06-28-2023
Trong Hang Động Lớn vùng Samye Chimphu, Đức Liên Hoa Sinh đã ban truyền trọn vẹn Tứ quán đỉnh (*) cho Đức Vua Trisong Deutsen cùng công chúa Yeshe Tsogyal xứ Kharchen. Vào lúc đó nhà vua và công chúa đã thấy những dấu hiệu thành tựu kỳ diệu của sự thực hành.
Công chúa Yeshe Tsogyal
Ngài đã được công chúa Yeshe Tsogyal xứ Kharchen thỉnh hỏi về...
Được viết: 06-13-2023
Thực hành chân ngôn bí mật chú trọng đến sự hợp nhất trí tuệ và phương tiện thiện xảo. Phương tiện được biểu trưng bằng năm Đức Phật Phụ tính và trí tuệ được biểu trưng là năm Đức Phật Mẫu tính. Tại mức độ thanh tịnh hoàn toàn, như chúng ta đã biết, năm chủ của năm bộ Phật là thể hiện bản chất thanh tịnh của xúc tình phiền não. Tương tự như vậy,...
Được viết: 05-30-2023
Nghi thức tắm Phật vừa mang tính truyền thống giúp chúng ta nhớ lại khoảnh khắc Đức Phật đản sinh, vừa là lời nhắc nhở về vị Phật trong lòng mỗi người, nguyện chúng sinh đắc nhân an lạc, sống yên vui từng chớp sát na, nguyện chúng sinh muôn khổ lìa xa, thoát vòng tục lụy phiền hà thế gian. Đức Phật dạy rằng trong các sự cúng dàng, tắm tượng Phật...
Được viết: 05-21-2023
“Tất cả mọi bệnh tật khổ đau đều bắt nguồn từ vô minh.
Vô minh không còn thì tất cả bệnh tật khổ đau cũng không còn.
Khi bệnh tật khổ đau tan biến thì hạnh phúc chân thật sẽ đến”
(Đức Gyalwang Drukpa khai thị tại Pháp hội quán đỉnh Đức Phật Dược Sư, Chùa Quang Ân, Thanh Trì, Hà Nội, tháng 3/2010)
Hôm nay, chúng tôi sẽ truyền Quán đỉnh và...
Được viết: 05-20-2023
Tháng Tư theo lịch Kim Cương Thừa là tháng Đại Cát Tường linh thiêng nhất trong một năm - trong truyền thống Himalaya còn gọi là tháng Saga Dawa Duchen, hội tụ 3 ngày kỷ niệm quan trọng, đó là: Ngày Đức Phật Đản sinh, Ngày Đức Phật Thành Đạo và Ngày Đức Phật Nhập Niết Bàn.
Theo truyền thống Himalaya, "Dawa" có nghĩa là tháng, còn "Saga" hay "...
Được viết: 05-13-2023
Trong Phật giáo Kim cương thừa, Bản tôn là khía cạnh phương tiện của Phật tính, còn Không hành mẫu - Dakini là khía cạnh trí tuệ. Bởi trí tuệ là năng lượng Mẫu tính nên Dakini thường được diễn tả trong hình tướng Phật Mẫu.
Dakini nêu biểu cảnh giới của sự tỉnh thức được kiểm soát, vững chắc và hoàn toàn tự do. Dakini như thế có khả năng du hý...
Được viết: 04-17-2023
Kiến trúc Mandala Phật giáo thể hiện sự hợp nhất của vũ trụ bên ngoài với thân giác ngộ Phật, đồng thời là cảnh giới Tịnh độ, nơi vân tập của hải hội chư Phật. Trong truyền thống Phật giáo Kim Cương thừa phổ biến tại các quốc gia vùng Hymalaya như Ấn độ, Nepal, Bhutan, các Bảo tháp được kiến lập theo kiến trúc Mandala. Kiến trúc này tạo nên không...
Trang
- «
- ‹ trang trước
- 1
- 2
- 3
- 4
- …
- trang sau ›
- »